Thứ Ba, 24 tháng 9, 2013

PHÂN BIỆT TÊ CHÂN TAY SINH LÝ VỚI TÊ CHÂN TAY BỆNH LÝ

Hiện nay có rất nhiều nguyên nhân gây ra các triệu chứng tê chân, tê tay. Tùy theo bệnh mà các triệu chứng này có thể kết hợp với các triệu chứng khác nhau. Một trong các nguyên nhân này như :

Dinh dưỡng không đủ các sinh tố như B1, B12, Folic acid.
Bị tổn thương các thần kinh ngoại vi do bệnh tiểu đường.
Ðôi khi đứng lâu quá, ngồi xổm, ngồi vắt chân lên nhau hay ở một số các tư thế làm máu khó lưu thông, bị ứ đọng, sinh ra các chất a xít, cũng có thể làm chân tay chỗ đó bị tê buốt (chỉ cần tránh giữ lâu ở các tư thế đó là... khỏi bệnh).

Như vậy tê chân tay là dấu hiệu của nhiều chứng bệnh song có khi là dấu hiệu tê sinh lý bình thường.
 
a, Tê chân tay sinh lý

- Mạch máu và thần kinh bị chèn ép khiến máu khó lưu thông. Nguyên nhân là do ngồi, đứng, ngủ sai tư thế, lao động nặng, ngồi máy tính liên tục, chạy xe nhiều giờ, đứng ngồi xổm một chỗ với một tư thế quá lâu…
- Tê chân tay cũng thường xảy ra do ảnh hưởng của thời tiết. Những người có sức đề kháng suy giảm thì khi gặp trời lạnh, gió mạnh sẽ khiến cho khí huyết ngưng trệ gây rối loạn cảm giác.
- Cũng có thể tê chân tay là kết quả của tác dụng phụ khi dùng thuốc chứa một trong các thành phần: lithium, nitrofurantoin, cisplatin, hydralazine, amitriptyline, sulfonamides, amiodarone, dapsone, disulfiram, chlaramphenicol.

b, Tê chân tay bệnh lý


- Do bệnh rối loạn chuyển hóa như đái tháo đường, cao mỡ máu, xơ vữa động mạch, béo phì. Khi mắc phải các chứng bệnh này thì một trong các triệu chứng xảy ra là mất dần cảm giác ở các chi, khi bệnh càng nặng tê càng nhiều và có thể teo cơ.
- Tê chân tay cũng có thể là dấu hiệu của bệnh thiếu sinh tố B1, B12, acid folic, calci, kali…Trường hợp này thường gặp ở người gầy yếu, thể lực suy kém, phụ nữ mang thai, người già, trẻ em kém ăn.
- Thần kinh ở ống cổ tay bị chèn ép, đau cột sống, viêm khớp…dẫn đến rối loạn, tê liệt dây thần kinh cảm giác.
 
- Bệnh nhiễm độc thạch tín, thủy ngân và gây viêm thần kinh do uống rượu, sử dụng ma túy, nhiễm trùng mạn tính.

Tránh biến chứng xấu

Triệu chứng tê chân tay thường xuất hiện từ đầu ngón ở các chi với cảm giác tê rần như bị châm trích. Cảm giác tê tăng dần, lan dần bàn tay, cổ tay, cánh tay và tương tự ở chi dưới. Nếu là tê chân tay sinh lý… thì bạn nên vận động nhẹ nhàng chân tay, xoa bóp thư giãn  các chi, vùng vẩy tay chân, đi lại xung quanh. Nên chú ý các thành phần của các loại thuốc mình đang dùng. Triệu chứng tê bì này kéo dài, thường xuyên xảy ra và tiến triển nặng hơn thì nên được khám để điều trị sớm các bệnh lý để tránh hiện tượng teo cơ, hậu bại dẫn tới liệt. Bên cạnh đó, chế độ ăn cần được bổ sung đầy đủ vi khoáng chất như: đậu tương, đậu xanh, lạc vừng, rau diếp, lòng đỏ trứng…

CHỮA TÊ CHÂN TAY THEO ĐÔNG Y

Tê nhức chân tay là triệu chứng phổ biến, xuất hiện ở nhiều đối tượng, từ người già đến người trẻ và gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống sinh hoạt hằng ngày. Bệnh thường do nhiều nguyên nhân khác nhau, có khi là biểu hiện sinh lý bình thường của cơ thể và không cần điều trị, nhưng đa phần là dấu hiệu của nhiều chứng bệnh khác nhau, từ bệnh lành tính dễ điều trị đến bệnh phức tạp, nguy hiểm đến tính mạng.

Thông thường, tê nhức chân tay khởi phát rất nhẹ nhàng như tê các đầu ngón tay, cảm giác như châm chích, kiến bò, rất khó chịu. Càng về sau, mức độ tê đau càng tăng. Các ngón tay bị tê nhức, tê buốt nhiều hơn và đau lan dọc cánh tay, cẳng tay gây khó cử động và cầm nắm. Những triệu chứng này có thể xuất hiện tương tự ở các ngón chân, bàn chân, cổ chân, cẳng chân, đùi, mông, vùng thắt lưng…

Nguyên nhân gây tê nhức chân tay


Lý giải nguyên nhân gây tê nhức chân tay, Đông y và Tây y có những cách giải thích khác nhau. Theo Tây y, tê nhức chân tay là hậu quả của nhiều chứng bệnh như thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm, hội chứng viêm ống cổ tay gây chèn ép và tổn thương mạch máu và dây thần kinh. Ngoài ra, những bệnh rối loạn chuyển hóa như đái tháo đường, cao mỡ máu, xơ vữa động mạch, béo phì, thiếu vitamin và khoáng chất… cũng dễ gây tê nhức chân tay.
 
 
Với cách nhìn nhận của Y học cổ truyền, tê nhức chân tay hay còn gọi là tê bì (ma mộc) với các triệu chứng rối loạn cảm giác ở tay, chân và chia thành 2 mức độ. Tê (ma) là hiện tượng da bị tê rần nhưng vẫn cảm nhận được kích thích và có thể sinh hoạt bình thường. Bì (mộc) là giai đoạn sau của tê, khi đó tay chân mất hết cảm giác, tê bại hoàn toàn. Người bệnh không còn cảm nhận được kích thích, khó cử động và có thể bị liệt cơ, teo cơ.

Theo Đông y, tê nhức chân tay thường gặp khi sức khỏe giảm sút, sức đề kháng của cơ thể bị suy giảm nên dễ bị tác động bởi gió (phong), lạnh (hàn), ẩm thấp (thấp) khiến kinh mạch bị ứ trệ, khí huyết kém lưu thông, gây nên các triệu chứng tê mỏi, chân tay lạnh, tê buốt, co mỏi, các khớp đau nhức, vai gáy và lưng gối đau mỏi.

Người cao tuổi, người phải làm công việc khuân vác nhiều, người chạy xe ôtô, xe máy nhiều giờ, công nhân làm việc thường xuyên phải tiếp xúc nước lạnh, môi trường ẩm ướt hay nhân viên văn phòng ít vận động, ngồi máy lạnh nhiều là những đối tượng dễ bị tác động bởi gió, lạnh, ẩm và dễ bị tê nhức chân tay. Đặc biệt, thời tiết thay đổi, nắng mưa, gió lạnh thất thường cũng khiến mức độ tê nhức tăng lên nhiều.

Điều trị chứng tê nhức chân tay theo Đông y


Tê nhức chân tay dù không nguy hiểm đến tính mạng nhưng nếu chủ quan để bệnh tiến triển nặng và kéo dài, người mắc sẽ xuất hiện triệu chứng yếu liệt, teo cơ và khó điều trị phục hồi.

Hiện nay, phương pháp điều trị tê nhức chân tay đã có nhiều tiến bộ và lựa chọn. Điều trị tê nhức chân tay cần kết hợp Đông Y và Tây Y. Khi bị đau cấp tính, người bệnh nên ưu tiên dùng thuốc Tân dược để giảm đau ngay nhưng cũng không nên lạm dụng thuốc giảm đau trong thời gian dài do tác dụng phụ của chúng, nhất là trên đường tiêu hóa cũng như gan, thận. Về lâu dài, người bệnh nên sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc Đông y do tính an toàn, cũng như hiệu quả điều trị cao.

AI DỄ MẮC BỆNH TÊ CHÂN TAY

Chị N.N.Xuân, 27 tuổi, nhân viên văn phòng, cho biết khoảng 1 năm trước, thỉnh thoảng thấy tê các đầu ngón tay, ngón chân, cảm giác như châm chích, triệu chứng này ngày càng nặng hơn, thường xuyên hơn và lan dần ra cả cánh tay, cẳng chân có khi lại tê luôn cả nửa đầu.
AI DỄ MẮC BỆNH TÊ CHÂN TAY
Dân văn phòng dễ mắc bệnh tê chân tay

 Trong y học, đây có thể là những triệu chứng ban đầu của Xơ vữa động mạch (XVĐM) nhưng nhiều người chủ quan, xem nhẹ và khi bị liệt nhẹ hoặc thậm chí bị nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não… thì bệnh đã quá nặng.

Thứ Bảy, 21 tháng 9, 2013

PHÒNG NGỪA BỆNH TÊ TAY KHI DÙNG MÁY TÍNH

Tôi là họa sĩ thiết kế cho một tạp chí. Do dùng máy tính nhiều nên tay phải rất mỏi. Xin bác sĩ chỉ giúp cách phòng ngừa chứng đau mỏi này.

Hoàng Vũ Thảo (Lạng Sơn)
PHÒNG NGỪA BỆNH TÊ  TAY KHI DÙNG MÁY TÍNH
Chăm sóc tay thường xuyên

Bạn đã tìm được đúng nguyên nhân gây chứng đau mỏi tay. Thủ phạm chính là chiếc máy vi tính.

CHỮA BỆNH TÊ CHÂN TAY BẰNG THUỐC VINDERMEN

Thưa bác sĩ cho cháu hỏi cha của cháu có tiền sử đau thần kinh tọa. Hiện tại, cha cháu làm phụ hồ nhưng mấy tháng nay cha nói các đầu ngón tay có hiện tượng tê không có cảm giác, cháu nghĩ cha bị chèn ép thần kinh ngoại biên nên có mua Vitamin 3B nhưng vẫn không có chuyển biến. Vậy cho cháu hỏi dấu hiệu của cha cháu có phải liên quan đến bệnh gì khác không ah, hiện tại cha cháu cũng chưa đi khám. ( Hồng Ngân - hongngan3061993@…)
 CHỮA BỆNH TÊ CHÂN TAY BẰNG THUỐC VINDERMEN
Thuốc chữa bênh tê chân tay

Chuyên gia tư vấn :

TÊ NHỨC CHÂN TAY THƯỜNG GẶP KHI TRỞ TRỜI

Chứng đau nhức vai gáy, tê bì chân tay... khiến nhiều người khổ sở mỗi khi trái gió trở trời. Song ngay cả khi thời tiết ổn định, không ít người vẫn bị bệnh này hành hạ, làm chất lượng cuộc sống và công việc suy giảm.
TÊ NHỨC CHÂN TAY THƯỜNG GẶP KHI TRỞ TRỜI
Tê nhức chân tay

Cách đây hơn một tuần, tiết trời mưa nhiều, cô Ngọc Ánh, sống ở quận 6, TP HCM thấy tay chân mỏi nhừ, tê buốt. Đến giờ, trời đã nắng ấm nhưng cô vẫn chưa đỡ. "Tê buốt hết hai bàn tay, cánh tay, có khi mất hết cả cảm giác. Nghĩ thời tiết ổn định thì sẽ đỡ, nào ngờ gió mùa qua gần một tuần rồi mà vẫn đau quá", cô Ánh than thở.

TÊ NHỨC CHÂN TAY BẢO NGUYÊN

1. Thành phần:

Độc hoạt...30mg, Tang ký sinh...300mg, Xuyên khung...200mg, Đương quy...200mg, Bạch thược...150mg, Ngưu tất...150mg, Thục địa...100mg, Đẳng sâm...100mg, Tục đoạn...100mg, Cam thảo...50mg, Tần giao...50mg, Tế tân...80mg, Phòng phong...80mg, Quế chi...80mg, Y dĩ...80mg, Mộc thông...80mg. 
Tá dược vừa đủ 1 viên.

TÊ NHỨC CHÂN TAY BẢO NGUYÊN
Tê nhức chân tay hay gặp ở dân văn phòng

2. Công dụng
- Hỗ trợ điều trị: chân tay tê nhức, tê mỏi, tê bì, tê cứng, tê buốt, co mỏi, đau nhức xương khớp. Đau mỏi vai gáy, lưng, gối, đau dây thần kinh tọa và dây thầ kinh ngoại biên.

CHỮA TÊ NHỨC CHÂN TAY BẰNG CÁM GẠO


CÁM GẠO CHỮA TÊ CHÂN TAY

Trong cám gạo chứa rất nhiều các vitamin như B1, B6, PP và axít folic. 
CHỮA TÊ NHỨC CHÂN TAY BẰNG CÁM GẠO
Cám gạo chữa tê nhức chân tay

Việt Nam, cũng như nhiều dân tộc trên thế giới lấy gạo làm lương thực chủ yếu. Sau khi xay xát được hạt gạo trắng dùng để nấu cơm, còn cám gạo dùng để chăn nuôi. Ngoài việc sử dụng làm thức ăn chăn nuôi, cám gạo còn có giá trị như một vị thuốc, có tác dụng chữa bệnh.

ĐỘNG TÁC PHÒNG BỆNH TÊ CHÂN TAY

Các động tác về chân, tay là rất quan trọng khi tập khí công, bởi sẽ làm cho cơ thể thư giãn, các cơ mềm mại để có những bước tập sau được tốt.
ĐỘNG TÁC PHÒNG BỆNH TÊ CHÂN TAY
Chạy bộ giúp phòng bệnh tê chân tay


Mặt khác, những động tác này sẽ giúp ích cho việc phòng và hỗ trợ điều trị các bệnh tê tay, chân.

MẤT CẢM GIÁC VÌ BỊ TÊ NHỨC CHÂN TAY

Nhịp sống hiện đại hối hả và bận rộn, khiến nhiều người chỉ lo “bù đầu” vào công việc, chủ quan với những cơn tê nhức chân tay, cho đến khi… chân tay “mất sức” thì mới hốt hoảng tìm cách điều trị. Để không là quá muộn, chúng ta không nên chủ quan với chứng bệnh “khó ưa” này.
MẤT CẢM GIÁC VÌ BỊ TÊ NHỨC CHÂN TAY
Cần tập thể dục thường xuyên

Khi chân tay tê nhức

BỆNH TÊ CHÂN TAY VÀ THUỐC CHỮA

Trong thời gian 2 tuần nay sau khi tôi làm việc nặng cánh tay phải của tôi bị tê, nhất là ở gan bàn tay và ngón trỏ. Xin bác sĩ giải thích cho tôi đấy là triệu chứng của bệnh gì và hướng dẫn tôi trị liệu như thế nào. Thành thật biết ơn (Phan thanh Hường)
BỆNH TÊ CHÂN TAY VÀ THUỐC CHỮA
Dấu hiệu bệnh tê chân tay

Trả lời:

Thứ Tư, 18 tháng 9, 2013

CHỮA BỆNH TÊ CHÂN TAY BẰNG ĐÔNG Y

Hỏi : Tôi năm nay 38 tuổi, công tác ở đơn vị hành chính sự nghiệp. Khoảng 2 năm gần đây, tôi rất hay bị tê chân tay, lúc bên phải, lúc bên trái, có khi tê một lúc rồi tự hết, có khi xoa bóp vài ngày mới hết …Tôi đi khám bệnh, Bác sĩ tây y nói tôi làm việc quá sức, suy nhược cơ thể và cho tôi ít thuốc bổ, dặn ăn uống đầy đủ, làm việc điều độ… 
CHỮA BỆNH TÊ CHÂN TAY BẰNG ĐÔNG Y
Ngâm chân bằng thuốc đông y

Còn đi khám bên đông y, Lương y nói tôi máu huyết không lưu thông, cho tôi thuốc hoạt huyết …Chứng tê chân tay thường xuyên tuy không làm tôi đau đớn nhưng nó làm cho tôi rất khó chịu, ít nhiều có ảnh hưởng đến sức khỏe và công việc, hơn nữa tôi cũng hơi lo liệu nó có phải là biểu hiện bệnh lý gì đó không tốt cho sức khỏe … Xin Báo giải đáp giúp. Tôi xin chân thành cảm ơn. Nhân dịp 21/6, kính chúc các anh chị Ban Biên tập dồi dào sức khỏe, chúc Báo ngày càng có nhiều bạn đọc.

Ngô Trần Ngọc Tuyền

Biên Hòa – Đồng Nai.



Trả lời : Chị Ngọc Tuyền thân mến ! 

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra các triệu chứng tê chân, tê tay. Tùy theo bệnh mà các triệu chứng này có thể kết hợp với các triệu chứng khác nhau. Một trong các nguyên nhân gây nên chứng tê chân tay là do chế độ dinh dưỡng không đủ các sinh tố như B1, B12, Folicacid. Ðôi khi do đứng, ngồi quá lâu ở một tư thế làm máu khó lưu thông, bị ứ đọng, sinh ra các chất a xít, làm chân tay bị tê buốt. Trong trường hợp này, chỉ cần tránh giữ lâu ở các tư thế nói trên là khỏi bệnh. Riêng ở người bị bệnh tiểu đường, hay bị tê chân tay thì rất có thể do bị tổn thương các thần kinh ngoại vi. Tê chân tay là dấu hiệu của tê sinh lý bình thường nhưng cũng có khi là dấu hiệu của nhiều chứng bệnh. Do đó, cần phải được xem xét kỹ : 

Tê chân tay sinh lý là do :

- Mạch máu và thần kinh bị chèn ép khiến máu khó lưu thông. Nguyên nhân là do ngồi, đứng, ngủ sai tư thế, lao động nặng, ngồi máy tính liên tục, chạy xe nhiều giờ, đứng ngồi xổm một chỗ với một tư thế quá lâu…

- Tê chân tay cũng thường xảy ra do ảnh hưởng của thời tiết. Những người có sức đề kháng suy giảm thì khi gặp trời lạnh, gió mạnh sẽ khiến cho khí huyết ngưng trệ gây rối loạn cảm giác.

- Cũng có thể tê chân tay là kết quả của tác dụng phụ khi dùng các loại thuốc thuốc có chứa các thành phần như: chloramphenicol, sulfonamides, lithium, cisplatin, hydralazine amitriptyline, amiodarone, dapsone …

Tê chân tay do bệnh lý:

- Do bệnh rối loạn chuyển hóa như đái tháo đường, cao mỡ máu, béo phì, vữa xơ động mạch. Khi mắc phải các chứng bệnh này thì thường là người bệnh mất dần cảm giác ở các chi. Bệnh càng nặng thì tê càng nhiều và có thể dần dần dẫn đến teo cơ.

- Tê chân tay cũng có thể là dấu hiệu của bệnh thiếu các loại sinh tố như : B1, B12, acid folic, calci, kali… Thường gặp ở những người gầy yếu, thể lực suy kém, phụ nữ mang thai, người già, trẻ em biếng ăn …

- Do thần kinh ở ống cổ tay bị chèn ép, đau cột sống, viêm khớp…dẫn đến rối loạn, tê liệt dây thần kinh cảm giác.

- Cũng có khi do bị nhiễm độc thạch tín, thủy ngân, viêm thần kinh do uống rượu, sử dụng ma túy, nhiễm trùng mạn tính …

Đề phòng những biến chứng xấu

Khi thấy có triệu chứng tê rần rần như bị châm chích ở các đầu ngón tay, cảm giác tê tăng dần, lan dần lên bàn tay, cổ tay, cánh tay và tương tự như vây ở dưới chân … thì trước hết bạn Tuyền nên vận động nhẹ nhàng chân tay, tập thể dục, xoa bóp thư giãn chân tay, vung vẩy tay chân, đi bộ. …để cho máu huyết được lưu thông.

Bạn nên xem lại chế độ làm việc, sinh hoạt của mình cho điều độ, hợp lý, chế độ ăn uống cần được bổ sung đầy đủ chất, nhất là các loại vitamin, khoáng chất … ( khoáng chất có nhiều trong : đậu nành, đậu xanh, đậu phộng, mè, rau xa lách, lòng đỏ trứng …). Bên cạnh đó, cần rà soát lại thành phần của các loại thuốc mà bạn đang sử dụng xem có các thành phần chloramphenicol, sulfonamides, lithium, cisplatin, hydralazine amitriptyline, amiodarone, dapsone … như đã nói ở trên hay không. Cuối cùng, nếu chứng tê chân tay này tiếp tục kéo dài, thường xuyên và tiến triển nặng hơn thì bạn nên đi khám để được điều trị sớm các bệnh lý, tránh teo cơ, dẫn tới liệt.

Vài lời tư vấn cùng bạn. Chúc bạn sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt.

THUỐC CHỮA BỆNH TÊ CHÂN TAY

Chân duỗi thẳng, lần lượt mỗi chân tự quay bàn chân theo hai chiều, mỗi chiều 10 vòng.
THUỐC CHỮA BỆNH TÊ CHÂN TAY
Điều trị tê chân tay

Các động tác về chân, tay là rất quan trọng khi tập khí công, bởi sẽ làm cho cơ thể thư giãn, các cơ mềm mại để có những bước tập sau được tốt. Mặt khác, những động tác này sẽ giúp ích cho việc phòng và hỗ trợ điều trị các bệnh tê tay, chân.

TRIỆU CHỨNG BÊNH TÊ CHÂN TAY

Tê tay vào sáng sớm là một trong những dấu hiệu quan trọng, nó cảnh báo cơ thể chúng ta có vấn đề về sức khỏe mà bạn cần chú ý, kịp thời xử lý.

Nếu gặp phải triệu chứng tê tay sau khi ngủ dậy, rất có thể bạn bị các bệnh sau đây:
TRIỆU CHỨNG BÊNH TÊ CHÂN TAY
Triệu chứng bệnh tê chân tay


1. Bệnh thoái hóa đốt sống cổ

NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH TÊ CHÂN TAY

Hỏi

Tại sao khi đứng lâu hay ngồi xổm lâu chúng ta hay có hiện tượng tê chân?

Đỗ Hồng Hà, Minh Hóa, Quảng Bình
NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH TÊ CHÂN TAY
Có nhiều nguyên nhân gây tê chân

Trả lời

BỆNH TÊ CHÂN TAY LÀ GÌ?

Triệu chứng tê chân tay thường xuất hiện từ đầu ngón ở các chi với cảm giác tê rần như bị châm trích. Cảm giác tê tăng dần, lan dần bàn tay, cổ tay, cánh tay và tương tự ở chi dưới. Khi gặp chứng bệnh này, đặc biệt là khi chúng xảy ra bất thường hoặc thường xuyên, chúng ta cần chú ý tìm ra nguyên nhân và cách khắc phục sớm, tránh các biến chứng xấu có thể xảy ra.
BỆNH TÊ CHÂN TAY LÀ GÌ?
Triệu chứng bệnh tê chân tay

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra các triệu chứng tê chân, tê tay như: